HOA LÊ PHỔ - TĨNH VẬT HOA (NATURE MORTE)

HOA LÊ PHỔ - TĨNH VẬT HOA (NATURE MORTE)

Hoa là một chủ thể quan trọng thường xuất hiện trong các sáng tác kinh điển của Lê Phổ. Ông yêu hoa và nhiều lúc trong tranh ông hoa đứng một mình, trở thành nhân vật chính. Riêng với các bức vẽ tĩnh vật, mỹ học châu Âu ảnh hưởng..
ẤN TƯỢNG VỚI TÁC PHẨM MẸ VÀ EM BÉ CỦA LÊ PHỔ

ẤN TƯỢNG VỚI TÁC PHẨM MẸ VÀ EM BÉ CỦA LÊ PHỔ

Vẽ về tình cảm gia đình nói chung và sợi dây kết nối thiêng liêng giữa mẹ và các con, Lê Phổ luôn nhẹ nhàng cho người xem thấy được sự tinh tế của mình trong cách quan sát và đặt chân tình vào trong cách xây dựng tác phẩm.Lê..
Tác phẩm nổi bật của họa sĩ Lê Phổ (1907-2001)

Tác phẩm nổi bật của họa sĩ Lê Phổ (1907-2001)

Chúng tôi giới thiệu một tác phẩm tranh dầu trên vải mang đậm dấu ấn của hoạ sĩ Lê Phổ.Chi tiết tác phẩm:Tên tác phẩm: Hoa tulip đỏ (红色郁金香)Kỹ thuật: Dầu trên vảiKích thước: 129,5 × 88,9 cm (51 × 35 inch)Thời gian thực hiện: Khoảng năm 1970Chữ ký: Ký..
Diện mạo thực tranh sơn mài Nguyễn Gia Trí

Diện mạo thực tranh sơn mài Nguyễn Gia Trí

Đối với người Việt Nam, hai từ “sơn mài” dù là ở dạng mỹ nghệ hay những tác phẩm hội họa không hề xa lạ mà luôn thấm đẫm tinh thần xưa cũ trí tuệ từ bàn tay nghệ nhân đến xúc cảm trong tâm hồn nghệ sĩ. Lần giở..
HỌA SĨ TRẦN DUY: NGHỆ THUẬT LÀ TIẾNG NÓI

HỌA SĨ TRẦN DUY: NGHỆ THUẬT LÀ TIẾNG NÓI

Trần Duy (1920–2014), một họa sĩ tài hoa xuất thân từ đất cố đô Huế, trải qua nhiều thăng trầm thời cuộc đã để lại dấu ấn sâu sắc trong nền mỹ thuật Việt Nam. Với tình yêu dành cho nghệ thuật lụa, ông không ngừng sáng tạo, dung hòa..
Chân dung trên lụa của Lê Văn Đệ đấu giá thành công tại Paris

Chân dung trên lụa của Lê Văn Đệ đấu giá thành công tại Paris

Một tác phẩm siêu đẹp của họa sĩ Lê Văn Đệ, vẽ chân dung một người đàn ông Tây, đã được đấu giá thành công vào ngày 26.03.2025 tại Paris.LÊ VĂN ĐỆ (1906-1966)Chân dung Louis Gillet (1876-1943) trong lúc đọc sáchMực và màu trên lụaKý và ghi năm 'Paris 1938..
PHẠM HẬU – BÌNH PHONG SƠN MÀI “ĐÀN HƯƠU TRONG RỪNG”

PHẠM HẬU – BÌNH PHONG SƠN MÀI “ĐÀN HƯƠU TRONG RỪNG”

Phạm Hậu (1903 - 1994)Tác phẩm bình phong hai mặt: “Đàn hươu trong rừng” và “Kim ngư”Năm sáng tác: khoảng 1938Kích thước: 150 x 35 cm ( 150 x 210 cm )Chất liệu: Sơn mài sáu tấm, 2 mặtKý bằng chữ Hán và triện dưới phảiSơn mài chính là địa..
NGUYỄN TƯỜNG LÂN – NGƯỜI HỌA SĨ KỲ TÀI

NGUYỄN TƯỜNG LÂN – NGƯỜI HỌA SĨ KỲ TÀI

Nguyễn Tường Lân (1906-1946) là một trong bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu của nền mỹ thuật Việt Nam: “Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn”. Nguyễn Tường Lân học khóa 4 Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1928-1933), ghi danh cùng Nguyễn Gia Trí..
TRANH SƠN DẦU CỦA HỌA SĨ TÔN THẤT ĐÀO

TRANH SƠN DẦU CỦA HỌA SĨ TÔN THẤT ĐÀO

Họa sĩ Tôn Thất Đào (1910 - 1979) sinh ra trong một gia đình Nho học tại Huế. Ông đam mê hội họa từ thời thơ ấu và quyết định theo học tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Ông tốt nghiệp khoa hội họa khóa 8 (1932 -..
DANH HỌA NGUYỄN GIA TRÍ VỚI NHỮNG BỨC TRANH PHÁC THẢO

DANH HỌA NGUYỄN GIA TRÍ VỚI NHỮNG BỨC TRANH PHÁC THẢO

Nổi danh với những kiệt tác sơn mài kinh điển, nhưng bên cạnh đó Nguyễn Gia Trí còn để lại cho hậu thế một bộ sưu tập tranh phác thảo trên đa chất liệu. Đây không chỉ là bước tham chiếu quan trọng trong quá trình sáng tác mà còn..
Phạm Viết Song: Người Thầy Đam Mê và Hoạ Sĩ Tài Hoa

Phạm Viết Song: Người Thầy Đam Mê và Hoạ Sĩ Tài Hoa

Họa sĩ Phạm Viết Song sinh ngày 21-1-1917 tại thị xã Thanh Hóa, chính quán là làng Vân Bản, huyện Vụ Bản, Nam Định. Ông là cựu sinh viên Trường cao đẳng Mỹ thuật Ðông Dương từ năm 1935 đến 1939. Gần 60 năm nay, ông có tiếng là một..
Di Sản Văn Hóa: Họa Sĩ Lê Năng Hiển và Tình Yêu Đất Nước

Di Sản Văn Hóa: Họa Sĩ Lê Năng Hiển và Tình Yêu Đất Nước

Bức tranh của họa sĩ Năng Hiển khắc họa khoảnh khắc gần gũi giữa Bác Hồ và các chú bộ đội trong khung cảnh giản dị thời kháng chiến. Với nét vẽ tinh tế, hình ảnh Bác Hồ tỏa sáng giữa những người lính, ánh mắt họ tràn đầy sự..